Những câu hỏi liên quan
Bùi Tường Anh Thư
Xem chi tiết
MaiDay
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 8:44

Gọi số tiến 3 lớp 7A, 7B, 7C góp được lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}\\c-a=80000\end{matrix}\right.\)

áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-6}=\dfrac{80000}{1}=80000\)

\(\dfrac{a}{6}=80000\Rightarrow a=480000\\ \dfrac{b}{8}=80000\Rightarrow b=640000\\ \dfrac{c}{7}=80000\Rightarrow c=560000\)

Bình luận (0)
Phạm thị minh tâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 10 2020 lúc 19:53

Ề tớ cũng ở Ninh Bình nè :))

Gọi số tiền 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là a,b,c,d 

Theo đề bài ta có : a,b,c,d tỉ lệ với 8,6,7,5

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}\)(1)

Lại có số tiền của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là 810 000đ

=> a + b - d = 810 000 (2)

Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}=\frac{a+b-d}{8+6-5}=\frac{810000}{9}=90000\left(đ\right)\)

a/8 = 90 000 => a = 720 000(đ)

b/6 = 90 000 => b = 540 000(đ)

c/7 = 90 000 => c = 630 000(đ)

d/5 = 90 000 => d = 450 000(đ)

Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt quyên góp được 720 000đ ; 540 000đ ; 630 000đ ; 450 000đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm thị minh tâm
29 tháng 10 2020 lúc 19:59

Uk cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ko có tên
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 20:43

Lớp 7a:1 200 000 đồng.

Lớp 7b:1 350 000 đồng.

Lớp 7c:1 500 000 đồng.

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 11 2021 lúc 20:43

Gọi số tiền 3 lớp 7A,7B,7C góp lần lượt là a,b,c(nghìn đồng)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{c-b}{10-9}=\dfrac{150}{1}=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=150.8=1200\\b=150.9=1350\\c=150.10=1500\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn Thị
29 tháng 11 2021 lúc 20:46

Gọi số tiền nuôi heo đất của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là  x,y,z (Đồng)

Vì tỉ lệ góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,9,10 nên:

                x/8=y/9=z/10

Vì số tiền đóng góp của lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 150.000 đồng nên:

               z-x=150000

Vì x/8=y/9=z/10→ z/10=x/8

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

    z/10=x/8=z-x/10-8=150000/2=75000

Mà x/8=y/9=z/10→x/8=y/9=z/10=75000

→ x/8=75000→ x=75000.8= 600000

     y/9=75000→y=75000.9=675000

    z/10=75000→ z=75000.10=750000

Vậy:Lớp 7a có 600000 nuôi heo đất đã quen góp.
Lớp 7b có 675000 nuôi heo đất đã quen góp.
Lớp 7c có 750000 nuôi heo đất đã quen góp.

Bình luận (0)
Ngẹn
Xem chi tiết
phuonglinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
21 tháng 7 2021 lúc 19:35

Tham khảo:

Gọi x,y,z lần lượt là số sách của 3 lớp 7A, 7B, 7C ta có:

x/6= y/4= z/5 với x=y=z=40 quyển

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

x/6+ y/4+ z/5=x+y+z/6+4+5=120/15= 8

=> x= 8.6=48

      y= 8.4=32

      z= 8.5=40  ( . là nhân)

vậy số sách góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 48, 32, 40

trả lời: số sách lớp 7A là 48

           số sách lớp 7B là 32

           số sách lớp 7C là 40

Bình luận (5)
Trần Khánh Linh
21 tháng 7 2021 lúc 19:49

Giải: Gọi x,y,z lần lượt là số sách của 3 lớp 7A, 7B, 7C ta có:

x/6= y/4= z/5 với x=y=z=40 quyển

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

x/6+ y/4+ z/5=x+y+z/6+4+5=120/15= 8

=> x= 8.6=48

      y= 8.4=32

      z= 8.5=40  ( . là nhân)

vậy số sách góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 48, 32, 40

trả lời: số sách lớp 7A là 48

           số sách lớp 7B là 32

           số sách lớp 7C là 40

 

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
7 tháng 8 2022 lúc 15:02

Gọi số sách của mỗi lớp góp được lần lượt là :\(a,b,c\) ( \(a,b,c\in N\) )

     Theo bài ra ta có:

\(a:b:c=6:4:5\\ \Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

        Và \(a+b-c=40\)

Áp dụng tính chất dãy tỷ sô bằng nhau ta có:

 \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{40}{5}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.6=48\\b=8.4=32\\c=8.5=48\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

Bình luận (2)
Nguyễn Sỹ Hiếu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 1 2023 lúc 9:24

Gọi a (quyển), b (quyển), c (quyển) lần lượt là số quyển sách của lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp (a, b, c \(\in\) N*)

Do số sách của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 3; 4; 5 nên:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Do tổng số sách đã quyên góp là 240 quyển nên:

\(a+b+c=240\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

\(\dfrac{a}{3}=20\Rightarrow a=20.3=60\)

\(\dfrac{b}{4}=20\Rightarrow b=20.4=80\)

\(\dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=20.5=100\)

Vậy số sách đã quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60 quyển, 80 quyển, 100 quyển

Bình luận (0)
hoàng văn nghĩa
5 tháng 1 2023 lúc 9:17

240:(3+4+5)=20
số sách các lớp lần lượt là 
  3x20=60
  4x20=80
  5x20=100

Bình luận (0)
Doraemon N.W
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 5 2023 lúc 19:22

Gọi số cây của ba lớp trồng được lần lượt là : \(x,y,z\left(x,y,z\in N\right)\)

Theo đề ra ta có

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)

Và \(x+y-z=45\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+6-5}=\dfrac{45}{5}=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\times4=36\left(quyển\right)\\y=9\times6=54\left(quyển\right)\\z=9\times5=45\left(quyển\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chú ý môn học nhé 

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 10 2016 lúc 21:03

Gọi số vở 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)

b-c=20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

Do đó, *)a=4*10=40

          *)b=5*10=50

          *)c=3*10=30

Vậy số vở 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là 40;50;30(vở)

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Thứ
29 tháng 10 2016 lúc 21:04

Vì tỉ lệ của 7B là 5 và của 7C là 3 mà 7B nhiều hơn 7C là 20 quyển.

Nên 2 phần ứng với 20 quyển

Nên 1 phần là 10 quyển

7A=40 quyển

7B=50 quyển

7C=30 quyển

Bình luận (0)